Space-Không gian Vũ trụ

Cơ quan Quản lý Không gian Quốc gia Trung Quốc (CNSA) vừa công bố lựa chọn 10 dự án quốc tế tham gia sứ mệnh Mặt Trăng Hằng Nga 8 dự kiến phóng vào năm 2029.

Các dự án đến từ 11 quốc gia và khu vực, cùng với một tổ chức quốc tế, thuộc nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ khác nhau. Các thiết bị sẽ được mang theo trên tàu đổ bộ Hằng Nga 8.

10 dự án quốc tế tham gia sứ mệnh Hằng Nga 8

Cơ quan Quản lý Không gian Quốc gia Trung Quốc (CNSA) vừa công bố lựa chọn 10 dự án quốc tế tham gia sứ mệnh Mặt Trăng Hằng Nga 8 dự kiến phóng vào năm 2029.

Các dự án đến từ 11 quốc gia và khu vực, cùng với một tổ chức quốc tế, thuộc nhiều lĩnh vực khoa học và công nghệ khác nhau. Các thiết bị sẽ được mang theo trên tàu đổ bộ Hằng Nga 8.

Trung Quốc đã chấp thuận một số đơn xin mượn mẫu vật mặt trăng do sứ mệnh Chang’e-5 (Hằng Nga-5) thu thập được, bao gồm đơn của hai trường đại học Mỹ.

Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) đã công bố kết quả vòng xét duyệt quốc tế mới nhất về việc cho mượn mẫu vật tại Thượng Hải vào ngày 24-4, trong khuôn khổ hội nghị kỷ niệm Ngày Vũ trụ lần thứ 10 của Trung Quốc. Sự kiện này bao gồm lễ ký kết thỏa thuận cho mượn mẫu đá Mặt Trăng.

Trung Quốc cho các trường đại học Mỹ mượn mẫu đá Mặt Trăng 

Trung Quốc đã chấp thuận một số đơn xin mượn mẫu vật mặt trăng do sứ mệnh Chang’e-5 (Hằng Nga-5) thu thập được, bao gồm đơn của hai trường đại học Mỹ.

Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) đã công bố kết quả vòng xét duyệt quốc tế mới nhất về việc cho mượn mẫu vật tại Thượng Hải vào ngày 24-4, trong khuôn khổ hội nghị kỷ niệm Ngày Vũ trụ lần thứ 10 của Trung Quốc. Sự kiện này bao gồm lễ ký kết thỏa thuận cho mượn mẫu đá Mặt Trăng.

Ba phi hành gia Trung Quốc đã đến trạm không gian Thiên Cung vào thứ Năm trên tàu vũ trụ Thần Châu-20, chỉ vài giờ sau khi phóng từ Trung tâm phóng vệ tinh Jiuquan.

Tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-20 đến trạm không gian Thiên Cung

Ba phi hành gia Trung Quốc đã đến trạm không gian Thiên Cung vào thứ Năm trên tàu vũ trụ Thần Châu-20, chỉ vài giờ sau khi phóng từ Trung tâm phóng vệ tinh Jiuquan.

Tàu vũ trụ Soyuz của Nga đã chở phi hành gia Jonny Kim của NASA cùng hai đồng nghiệp người Nga là Sergey Ryzhikov và Alexey Zubritsky lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) ngày hôm qua, sau khi kết nối với ISS vào lúc 4:57 sáng thứ Ba (giờ miền Đông) ngày 8-4 (tức 04:57 giờ Việt Nam).

Tàu vũ trụ Soyuz của Nga đưa ba phi hành gia lên ISS

Tàu vũ trụ Soyuz của Nga đã chở phi hành gia Jonny Kim của NASA cùng hai đồng nghiệp người Nga là Sergey Ryzhikov và Alexey Zubritsky lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) ngày hôm qua, sau khi kết nối với ISS vào lúc 4:57 sáng thứ Ba (giờ miền Đông) ngày 8-4 (tức 04:57 giờ Việt Nam).

Nhiều thập kỷ trước, trong cuộc chạy đua không gian đầy hào hứng giữa Liên Xô cũ và Hoa Kỳ, cả thế giới đã chứng kiến khoảnh khắc lịch sử khi vệ tinh nhân tạo đầu tiên bay quanh Trái Đất – được gọi là “thời khắc Sputnik”.

Vụ phóng Sputnik 1 vào ngày 4-10-1957 đã gây lo lắng cho Hoa Kỳ, nhất là sau đó không lâu, vụ phóng vệ tinh đầu tiên của Mỹ – do Hải quân Hoa Kỳ thực hiện với tên lửa Vanguard – thất bại nặng nề khi tên lửa đổ sụp và phát nổ, dẫn đến biệt danh chế nhạo “kaputnik”.

Câu chuyện về vệ tinh lâu đời nhất trên quỹ đạo và khả năng thu hồi

Nhiều thập kỷ trước, trong cuộc chạy đua không gian đầy hào hứng giữa Liên Xô cũ và Hoa Kỳ, cả thế giới đã chứng kiến khoảnh khắc lịch sử khi vệ tinh nhân tạo đầu tiên bay quanh Trái Đất – được gọi là “thời khắc Sputnik”.

Vụ phóng Sputnik 1 vào ngày 4-10-1957 đã gây lo lắng cho Hoa Kỳ, nhất là sau đó không lâu, vụ phóng vệ tinh đầu tiên của Mỹ – do Hải quân Hoa Kỳ thực hiện với tên lửa Vanguard – thất bại nặng nề khi tên lửa đổ sụp và phát nổ, dẫn đến biệt danh chế nhạo “kaputnik”.

Một tiểu hành tinh mang tên 2024 YR4 từng làm dấy lên cảnh báo toàn cầu do nguy cơ va chạm với Trái Đất, nhưng hiện nay đã xuất hiện khả năng nhỏ tiểu hành tinh này có thể va chạm với Mặt Trăng, và có thể tạo ra các mảnh vỡ gây nguy hiểm cho vệ tinh và các hoạt động không gian của con người.

Tiểu hành tinh từng gây báo động Trái Đất có thể lao vào Mặt Trăng

Một tiểu hành tinh mang tên 2024 YR4 từng làm dấy lên cảnh báo toàn cầu do nguy cơ va chạm với Trái Đất, nhưng hiện nay đã xuất hiện khả năng nhỏ tiểu hành tinh này có thể va chạm với Mặt Trăng, và có thể tạo ra các mảnh vỡ gây nguy hiểm cho vệ tinh và các hoạt động không gian của con người.

Đây là một câu chuyện trinh thám kéo dài cả thập kỷ, với mỗi lần thiên thạch rơi đều cung cấp thêm manh mối mới,” Peter Jenniskens, một trong những người sáng lập dự án đến từ Viện SETI và Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA, cho biết trong một tuyên bố. “Giờ đây chúng tôi đã có những nét phác thảo đầu tiên của bản đồ địa chất vành đai tiểu hành tinh.”

Thiên thạch và tiểu hành tinh được truy ngược về nơi khởi nguồn

Đây là một câu chuyện trinh thám kéo dài cả thập kỷ, với mỗi lần thiên thạch rơi đều cung cấp thêm manh mối mới,” Peter Jenniskens, một trong những người sáng lập dự án đến từ Viện SETI và Trung tâm Nghiên cứu Ames của NASA, cho biết trong một tuyên bố. “Giờ đây chúng tôi đã có những nét phác thảo đầu tiên của bản đồ địa chất vành đai tiểu hành tinh.”

Khởi điểm của ngành công nghiệp vũ trụ thương mại

Từ năm 1963 đến 1982, các nhà sản xuất tên lửa đẩy dùng một lần (expendable launch vehicle = ELV) của Hoa Kỳ chỉ chế tạo phương tiện này theo hợp đồng với Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia (NASA) hoặc Bộ Quốc phòng Mỹ.  Vào đầu những năm 1970, khi các công ty tư nhân và chính phủ nước ngoài mua vệ tinh viễn thông, họ phải ký hợp đồng với NASA để phóng tải trọng của mình. Thông qua NASA, các vụ phóng có thể được thực hiện bằng một trong bốn loại tên lửa…

Nữ ca sĩ từng đoạt giải với các ca khúc “E.T.” và “Firework” sẽ tham gia phi hành đoàn toàn nữ đầu tiên bay trên tên lửa New Shepard của Blue Origin vào cuối năm nay. Chuyến bay, dự kiến cất cánh vào mùa xuân, do Lauren Sánchez – bạn gái của tỷ phú Jeff Bezos, nhà sáng lập Blue Origin – dẫn dắt.

Katy Perry và phi hành đoàn toàn nữ sẽ bay vào không gian

Nữ ca sĩ từng đoạt giải với các ca khúc “E.T.” và “Firework” sẽ tham gia phi hành đoàn toàn nữ đầu tiên bay trên tên lửa New Shepard của Blue Origin vào cuối năm nay. Chuyến bay, dự kiến cất cánh vào mùa xuân, do Lauren Sánchez – bạn gái của tỷ phú Jeff Bezos, nhà sáng lập Blue Origin – dẫn dắt.

Tàu đổ bộ Mặt Trăng thứ hai của Intuitive Machines đang trên đường tới Mặt Trăng sau khi được phóng bằng tên lửa Falcon 9 của SpaceX vào tối ngày 26-2, tức sáng ngày 27-2 giờ Việt Nam, mang theo ba vệ tinh cùng các thiết bị khoa học khác.

Falcon 9 phóng tàu đổ bộ Mặt Trăng của Intuitive Machines

Tàu đổ bộ Mặt Trăng thứ hai của Intuitive Machines đang trên đường tới Mặt Trăng sau khi được phóng bằng tên lửa Falcon 9 của SpaceX vào tối ngày 26-2, tức sáng ngày 27-2 giờ Việt Nam, mang theo ba vệ tinh cùng các thiết bị khoa học khác.

Ngày mai, 28-2, hứa hẹn sẽ là một ngày đáng nhớ đối với những nhà thám hiểm không gian, khi không chỉ một mà hai sứ mệnh lớn của NASA dự kiến sẽ được phóng lên vũ trụ. Điều thú vị là dù hai tàu vũ trụ của các sứ mệnh này rất khác nhau, chúng lại có chung một nhiệm vụ: lập bản đồ vũ trụ (cosmic cartography), và đi chung (carpool) trên cùng một tên lửa của SpaceX.

Hai tàu lập bản đồ của NASA sẽ “đi chung” trên một tên lửa ngày mai

Ngày mai, 28-2, hứa hẹn sẽ là một ngày đáng nhớ đối với những nhà thám hiểm không gian, khi không chỉ một mà hai sứ mệnh lớn của NASA dự kiến sẽ được phóng lên vũ trụ. Điều thú vị là dù hai tàu vũ trụ của các sứ mệnh này rất khác nhau, chúng lại có chung một nhiệm vụ: lập bản đồ vũ trụ (cosmic cartography), và đi chung (carpool) trên cùng một tên lửa của SpaceX.

Blue Origin đã thực hiện thành công sứ mệnh du lịch vũ trụ thứ 10 vào sáng 25-2, đưa sáu hành khách trả phí lên không gian cận quỹ đạo.
Sau một chút trì hoãn, tàu New Shepard của Blue Origin đã cất cánh từ khu phóng ở Tây Texas vào lúc 10:50 sáng theo giờ miền Đông (10:50 tối giờ Việt Nam). Tên lửa đẩy New Shepard hạ cánh xuống sa mạc Texas đầy bụi khoảng bảy phút sau khi phóng, và khoang tàu của chuyến bay trở lại mặt đất ba phút sau đó.

Blue Origin đưa thêm 6 du khách lên vũ trụ

Blue Origin đã thực hiện thành công sứ mệnh du lịch vũ trụ thứ 10 vào sáng 25-2, đưa sáu hành khách trả phí lên không gian cận quỹ đạo.
Sau một chút trì hoãn, tàu New Shepard của Blue Origin đã cất cánh từ khu phóng ở Tây Texas vào lúc 10:50 sáng theo giờ miền Đông (10:50 tối giờ Việt Nam). Tên lửa đẩy New Shepard hạ cánh xuống sa mạc Texas đầy bụi khoảng bảy phút sau khi phóng, và khoang tàu của chuyến bay trở lại mặt đất ba phút sau đó.

Bạn đã bao giờ tự hỏi các nhà thiên văn làm thế nào để lập bản đồ Dải Ngân Hà (the Milky Way) khi nó rộng lớn đến mức khó tưởng tượng? Một trong những công cụ mạnh mẽ nhất chính là bức xạ 21 cm.
Hydro, nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ, đóng vai trò quan trọng trong quá trình này. Khi electron trong nguyên tử hydro đảo chiều quay, nó phát ra một loại bức xạ điện từ có bước sóng 21 cm.

Cách các nhà thiên văn lập bản đồ chi tiết về Dải Ngân Hà

Bạn đã bao giờ tự hỏi các nhà thiên văn làm thế nào để lập bản đồ Dải Ngân Hà (the Milky Way) khi nó rộng lớn đến mức khó tưởng tượng? Một trong những công cụ mạnh mẽ nhất chính là bức xạ 21 cm.
Hydro, nguyên tố phổ biến nhất trong vũ trụ, đóng vai trò quan trọng trong quá trình này. Khi electron trong nguyên tử hydro đảo chiều quay, nó phát ra một loại bức xạ điện từ có bước sóng 21 cm.

Cựu Tổng thống Donald Trump và Giám đốc điều hành SpaceX Elon Musk đã lặp lại tuyên bố rằng các phi hành gia của NASA bị “bỏ rơi” trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vì lý do chính trị, một cáo buộc dường như không có bằng chứng xác thực, khi cả NASA lẫn các phi hành gia đều bác bỏ điều này.

Các phi hành gia không bị bỏ rơi trên ISS như Musk và Trump tuyên bố

Cựu Tổng thống Donald Trump và Giám đốc điều hành SpaceX Elon Musk đã lặp lại tuyên bố rằng các phi hành gia của NASA bị “bỏ rơi” trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vì lý do chính trị, một cáo buộc dường như không có bằng chứng xác thực, khi cả NASA lẫn các phi hành gia đều bác bỏ điều này.

WASP-121 b là tên của một ngoại hành tinh “cực đoan” — nó nóng đến mức mưa xuống những giọt sắt lỏng. Giờ đây, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra rằng hành tinh này, nằm cách chúng ta khoảng 900 năm ánh sáng, còn bị tàn phá bởi những cơn gió mạnh ngoài sức tưởng tượng.

Ngoại hành tinh có mưa sắt và gió dữ dội như ‘trong khoa học viễn tưởng’

WASP-121 b là tên của một ngoại hành tinh “cực đoan” — nó nóng đến mức mưa xuống những giọt sắt lỏng. Giờ đây, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra rằng hành tinh này, nằm cách chúng ta khoảng 900 năm ánh sáng, còn bị tàn phá bởi những cơn gió mạnh ngoài sức tưởng tượng.

Những cánh buồm Mặt Trời cho phép vệ tinh lướt đi trong không gian, sử dụng năng lượng đẩy từ ánh sáng Mặt Trời có thể sớm trở thành hiện thực. Công nghệ này sẽ giúp các nhà khoa học cung cấp cảnh báo sớm hơn về các hiện tượng thời tiết không gian như bão từ, vốn có khả năng gây gián đoạn các hệ thống công nghệ trên Trái Đất.

Các vệ tinh sẽ sớm “giong buồm” trong không gian

Những cánh buồm Mặt Trời cho phép vệ tinh lướt đi trong không gian, sử dụng năng lượng đẩy từ ánh sáng Mặt Trời có thể sớm trở thành hiện thực. Công nghệ này sẽ giúp các nhà khoa học cung cấp cảnh báo sớm hơn về các hiện tượng thời tiết không gian như bão từ, vốn có khả năng gây gián đoạn các hệ thống công nghệ trên Trái Đất.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) ngày 14-2 thông báo rằng John McFall, thành viên dự bị trong đội ngũ phi hành gia của cơ quan này, đã được hội đồng y tế đa quốc gia chứng nhận đủ điều kiện cho các nhiệm vụ dài hạn trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Đây là lần đầu tiên, một phi hành gia châu Âu có khuyết tật thể chất (physical disability) đã được chứng nhận y tế để thực hiện các nhiệm vụ trên ISS.

Phi hành gia khuyết tật được chứng nhận y tế cho các nhiệm vụ ISS

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) ngày 14-2 thông báo rằng John McFall, thành viên dự bị trong đội ngũ phi hành gia của cơ quan này, đã được hội đồng y tế đa quốc gia chứng nhận đủ điều kiện cho các nhiệm vụ dài hạn trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Đây là lần đầu tiên, một phi hành gia châu Âu có khuyết tật thể chất (physical disability) đã được chứng nhận y tế để thực hiện các nhiệm vụ trên ISS.

Ngày nay, những người quan tâm đến thiên văn đều biết bầu trời không chỉ có các ngôi sao, mà còn có những hành tinh xoanh quanh những ngôi sao đó, được gọi là ngoại hành tinh. Thế nhưng, cách đây gần 5 thập kỷ, ý tưởng tìm hiểu về các ngoại hành tinh thậm chí được xem là điên rồ. Câu chuyện về Kính thiên văn vũ trụ Kepler cho chúng ta biết nhiều điều thú vị về giai đoạn khai mở ban đầu đó. Vào giữa những năm 1980, kỹ sư NASA William Borucki đã phải đối mặt…

Câu chuyện về Kính thiên văn vũ trụ Kepler

Ngày nay, những người quan tâm đến thiên văn đều biết bầu trời không chỉ có các ngôi sao, mà còn có những hành tinh xoanh quanh những ngôi sao đó, được gọi là ngoại hành tinh. Thế nhưng, cách đây gần 5 thập kỷ, ý tưởng tìm hiểu về các ngoại hành tinh thậm chí được xem là điên rồ. Câu chuyện về Kính thiên văn vũ trụ Kepler cho chúng ta biết nhiều điều thú vị về giai đoạn khai mở ban đầu đó. Vào giữa những năm 1980, kỹ sư NASA William Borucki đã phải đối mặt…

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) dự kiến sẽ thực hiện chuyến phóng tàu vũ trụ có người lên Sao Hỏa sớm nhất vào năm 2035, trong khi tỷ phú Elon Musk của SpaceX đặt ra tham vọng cao hơn, đưa con người lên Hành tinh Đỏ vào năm 2032 và thậm chí xây dựng các khu định cư trên Sao Hỏa. Để thực hiện các mục tiêu đó, thì câu hỏi lớn nhất là liệu Hành tinh Đỏ có thể sống được không, và liệu đã từng có dấu hiệu sự sống trên một hành tinh cách xa Trái Đất đến hơn 400 triệu km? Nhiều nỗ lực đã được thực hiện để tìm kiếm câu trả lời, và sứ mệnh Mars 2020 với xe thám hiểm tự hành Perseverance đã có nhiều phát hiện lý thú về mặt khoa học.

Sứ mệnh Sao Hỏa 2020 gặt hái nhiều thành tựu

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) dự kiến sẽ thực hiện chuyến phóng tàu vũ trụ có người lên Sao Hỏa sớm nhất vào năm 2035, trong khi tỷ phú Elon Musk của SpaceX đặt ra tham vọng cao hơn, đưa con người lên Hành tinh Đỏ vào năm 2032 và thậm chí xây dựng các khu định cư trên Sao Hỏa. Để thực hiện các mục tiêu đó, thì câu hỏi lớn nhất là liệu Hành tinh Đỏ có thể sống được không, và liệu đã từng có dấu hiệu sự sống trên một hành tinh cách xa Trái Đất đến hơn 400 triệu km? Nhiều nỗ lực đã được thực hiện để tìm kiếm câu trả lời, và sứ mệnh Mars 2020 với xe thám hiểm tự hành Perseverance đã có nhiều phát hiện lý thú về mặt khoa học.

Tên lửa Falcon 9 của SpaceX đã phóng hai vệ tinh quan sát Trái Đất cho Maxar Intelligence vào ngày 4-2, hoàn tất việc triển khai thế hệ tiếp theo của chùm vệ tinh WorldView Legion.
Tên lửa cất cánh lúc 6:13 chiều giờ miền Đông (tức 6:13 sáng 5-2 giờ Việt Nam) từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy của NASA ở Florida, xuyên qua lớp sương mù dày đặc bao phủ bãi phóng.

SpaceX phóng cặp vệ tinh WorldView Legion thứ ba cho Maxar

Tên lửa Falcon 9 của SpaceX đã phóng hai vệ tinh quan sát Trái Đất cho Maxar Intelligence vào ngày 4-2, hoàn tất việc triển khai thế hệ tiếp theo của chùm vệ tinh WorldView Legion.
Tên lửa cất cánh lúc 6:13 chiều giờ miền Đông (tức 6:13 sáng 5-2 giờ Việt Nam) từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy của NASA ở Florida, xuyên qua lớp sương mù dày đặc bao phủ bãi phóng.

Một vệ tinh định vị của Ấn Độ mới được phóng hiện đang mắc kẹt trong quỹ đạo chuyển tiếp (transfer orbit) do hệ thống đẩy trên vệ tinh bị hỏng và có thể sớm rơi trở lại Trái Đất.
Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) ngày 2-2 cho biết vệ tinh NVS-02, được phóng vào ngày 28-1 (giờ miền Đông nước Mỹ), đã gặp sự cố với hệ thống đẩy khiến nó không thể nâng quỹ đạo theo kế hoạch.

Vệ tinh định vị Ấn Độ mắc kẹt trong quỹ đạo chuyển tiếp

Một vệ tinh định vị của Ấn Độ mới được phóng hiện đang mắc kẹt trong quỹ đạo chuyển tiếp (transfer orbit) do hệ thống đẩy trên vệ tinh bị hỏng và có thể sớm rơi trở lại Trái Đất.
Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ (ISRO) ngày 2-2 cho biết vệ tinh NVS-02, được phóng vào ngày 28-1 (giờ miền Đông nước Mỹ), đã gặp sự cố với hệ thống đẩy khiến nó không thể nâng quỹ đạo theo kế hoạch.

Lần đầu tiên, Mặt Trăng đã được đưa vào danh sách toàn cầu “cần được giám sát” của World Monuments Fund, bao gồm các di sản cần được bảo vệ và bảo tồn.
Theo tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại New York này, kỷ nguyên mới của thám hiểm và du lịch không gian có thể đặt các địa điểm văn hóa, như các địa điểm hạ cánh của Apollo, trước nguy cơ bị hư hại và cướp phá (looting).

Mặt Trăng được đưa vào danh sách Di sản Thế giới cần được bảo vệ

Lần đầu tiên, Mặt Trăng đã được đưa vào danh sách toàn cầu “cần được giám sát” của World Monuments Fund, bao gồm các di sản cần được bảo vệ và bảo tồn.
Theo tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại New York này, kỷ nguyên mới của thám hiểm và du lịch không gian có thể đặt các địa điểm văn hóa, như các địa điểm hạ cánh của Apollo, trước nguy cơ bị hư hại và cướp phá (looting).

Dự án EAST của Trung Quốc vừa thiết lập một kỷ lục toàn cầu mới khi duy trì trạng thái plasma cao trong hơn 17 phút, mở ra con đường cho các giải pháp năng lượng sạch trong tương lai bằng cách mô phỏng quá trình hợp hạch của mặt trời.

“Mặt trời nhân tạo” của Trung Quốc phá kỷ lục hợp hạch

Dự án EAST của Trung Quốc vừa thiết lập một kỷ lục toàn cầu mới khi duy trì trạng thái plasma cao trong hơn 17 phút, mở ra con đường cho các giải pháp năng lượng sạch trong tương lai bằng cách mô phỏng quá trình hợp hạch của mặt trời.

NASA gần đây đã hoàn thành các thử nghiệm khắt khe về xe tự hành trên địa hình mô phỏng Sao Hỏa (Martian-simulated terrain), sử dụng công nghệ lốp xe lò xo hợp kim nhớ hình dạng (shape memory alloy spring tire) được phát triển tại Trung tâm Nghiên cứu Glenn của NASA ở Cleveland, hợp tác với Goodyear Tire and Rubber.

NASA dùng lốp xe lò xo để chinh phục địa hình Sao Hỏa

NASA gần đây đã hoàn thành các thử nghiệm khắt khe về xe tự hành trên địa hình mô phỏng Sao Hỏa (Martian-simulated terrain), sử dụng công nghệ lốp xe lò xo hợp kim nhớ hình dạng (shape memory alloy spring tire) được phát triển tại Trung tâm Nghiên cứu Glenn của NASA ở Cleveland, hợp tác với Goodyear Tire and Rubber.

Tàu đổ bộ Mặt Trăng Blue Ghost của Firefly đang tiếp tục thực hiện sứ mệnh đầy tham vọng tới Mặt Trăng, mang theo 10 thiết bị khoa học và công nghệ của NASA. Hiện đã bước sang ngày thứ năm của sứ mệnh tính đến ngày 23-1-2025, tàu vũ trụ này đã hoàn thành thành công lần đốt động cơ chính (main engine burn) đầu tiên. Động thái quan trọng này giúp Blue Ghost duy trì quỹ đạo chính xác đến Mặt Trăng.

Blue Ghost đạt các cột mốc quan trọng trong sứ mệnh Mặt Trăng

Tàu đổ bộ Mặt Trăng Blue Ghost của Firefly đang tiếp tục thực hiện sứ mệnh đầy tham vọng tới Mặt Trăng, mang theo 10 thiết bị khoa học và công nghệ của NASA. Hiện đã bước sang ngày thứ năm của sứ mệnh tính đến ngày 23-1-2025, tàu vũ trụ này đã hoàn thành thành công lần đốt động cơ chính (main engine burn) đầu tiên. Động thái quan trọng này giúp Blue Ghost duy trì quỹ đạo chính xác đến Mặt Trăng.

Một nghiên cứu chung giữa các nhà khoa học từ Đại học Gottingen và Viện Nghiên cứu Hệ Mặt Trời Max Planck (MPS) đã mang lại những hiểu biết mới về sự hình thành của Mặt Trăng và nguồn gốc của nước trên Trái Đất. Các phát hiện này thách thức các giả thuyết lâu đời về nguồn gốc của Mặt Trăng, đồng thời cho rằng Mặt Trăng có thể đã hình thành chủ yếu từ vật chất bị đẩy ra từ lớp vỏ Trái Đất (material ejected from Earth’s mantle), với một phần rất ít từ hành tinh tiền thân (protoplanet) Theia.

Mặt Trăng – Tàn dư từ lớp vỏ Trái Đất

Một nghiên cứu chung giữa các nhà khoa học từ Đại học Gottingen và Viện Nghiên cứu Hệ Mặt Trời Max Planck (MPS) đã mang lại những hiểu biết mới về sự hình thành của Mặt Trăng và nguồn gốc của nước trên Trái Đất. Các phát hiện này thách thức các giả thuyết lâu đời về nguồn gốc của Mặt Trăng, đồng thời cho rằng Mặt Trăng có thể đã hình thành chủ yếu từ vật chất bị đẩy ra từ lớp vỏ Trái Đất (material ejected from Earth’s mantle), với một phần rất ít từ hành tinh tiền thân (protoplanet) Theia.

Việc Mỹ trở lại Mặt Trăng với chương trình Artemis của NASA sẽ không phải là một chuyến dạo chơi dễ dàng (a mere stroll in the park). Thay vào đó, đây sẽ là một hành trình đầy nguy hiểm đến một địa điểm mới trên Mặt Trăng, nơi có một trong những môi trường khắc nghiệt nhất trong Hệ Mặt Trời, và họ cần những đôi ủng mới.

Các phi hành gia đến Mặt Trăng sắp tới sẽ cần đôi ủng tốt hơn

Việc Mỹ trở lại Mặt Trăng với chương trình Artemis của NASA sẽ không phải là một chuyến dạo chơi dễ dàng (a mere stroll in the park). Thay vào đó, đây sẽ là một hành trình đầy nguy hiểm đến một địa điểm mới trên Mặt Trăng, nơi có một trong những môi trường khắc nghiệt nhất trong Hệ Mặt Trời, và họ cần những đôi ủng mới.

Ấn Độ đã hoàn thành việc ghép nối hai vệ tinh trên quỹ đạo, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong các kế hoạch đưa robot thám hiểm Mặt Trăng và bay vào không gian có người lái của nước này.
Thí nghiệm Ghép nối Không gian (SpaDeX) được phóng bằng tên lửa PSLV từ Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan tại Sriharikota vào ngày 30 tháng 12. Hai vệ tinh gồm vệ tinh đuổi (chaser spacecraft) nặng 220 kg SDX01 và vệ tinh mục tiêu SDX02, được đưa vào quỹ đạo cách Trái Đất khoảng 475 km.

Ấn Độ hoàn thành ghép nối trên quỹ đạo cho các kế hoạch không gian lớn

Ấn Độ đã hoàn thành việc ghép nối hai vệ tinh trên quỹ đạo, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong các kế hoạch đưa robot thám hiểm Mặt Trăng và bay vào không gian có người lái của nước này.
Thí nghiệm Ghép nối Không gian (SpaDeX) được phóng bằng tên lửa PSLV từ Trung tâm Vũ trụ Satish Dhawan tại Sriharikota vào ngày 30 tháng 12. Hai vệ tinh gồm vệ tinh đuổi (chaser spacecraft) nặng 220 kg SDX01 và vệ tinh mục tiêu SDX02, được đưa vào quỹ đạo cách Trái Đất khoảng 475 km.

Trung Quốc đã phóng tên lửa nhiên liệu rắn Jielong-3 từ một bệ phóng di động trên biển vào tối Chủ nhật, đưa 10 vệ tinh tăng cường định vị Centispace vào quỹ đạo.
Tên lửa Jielong-3 (còn gọi là Smart Dragon-3) đã rời bệ phóng lúc 10:00 tối theo giờ miền Đông, ngày 12-1 (tức 10 giờ sáng ngày 13-1 giờ Việt Nam) từ một sà lan được chuyển đổi đặc biệt ngoài khơi thành phố Hải Dương, tỉnh Sơn Đông. Tập đoàn Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc (CASC) thông báo đạt thành công hơn hai giờ sau khi phóng.

Trung Quốc phóng tên lửa từ biển, đưa 10 vệ tinh vào quỹ đạo

Trung Quốc đã phóng tên lửa nhiên liệu rắn Jielong-3 từ một bệ phóng di động trên biển vào tối Chủ nhật, đưa 10 vệ tinh tăng cường định vị Centispace vào quỹ đạo.
Tên lửa Jielong-3 (còn gọi là Smart Dragon-3) đã rời bệ phóng lúc 10:00 tối theo giờ miền Đông, ngày 12-1 (tức 10 giờ sáng ngày 13-1 giờ Việt Nam) từ một sà lan được chuyển đổi đặc biệt ngoài khơi thành phố Hải Dương, tỉnh Sơn Đông. Tập đoàn Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc (CASC) thông báo đạt thành công hơn hai giờ sau khi phóng.

Hai tàu đổ bộ mặt trăng tư nhân sẽ được SpaceX phóng trong tuần này trên cùng một tên lửa, mở đầu cho một năm đầy bận rộn với các sứ mệnh khám phá mặt trăng.
Một khung thời gian phóng sáu ngày dành cho tên lửa Falcon 9 của SpaceX thực hiện nhiệm vụ sẽ bắt đầu vào sáng sớm thứ Tư (ngày 15-1), với thời gian phóng dự kiến lúc 1:11 sáng EST (13:11 giờ Việt Nam) từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy của NASA ở Florida.

SpaceX chuẩn bị phóng 2 tàu đổ bộ Mặt Trăng tư nhân tuần này

Hai tàu đổ bộ mặt trăng tư nhân sẽ được SpaceX phóng trong tuần này trên cùng một tên lửa, mở đầu cho một năm đầy bận rộn với các sứ mệnh khám phá mặt trăng.
Một khung thời gian phóng sáu ngày dành cho tên lửa Falcon 9 của SpaceX thực hiện nhiệm vụ sẽ bắt đầu vào sáng sớm thứ Tư (ngày 15-1), với thời gian phóng dự kiến lúc 1:11 sáng EST (13:11 giờ Việt Nam) từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy của NASA ở Florida.

Blue Origin của Jeff Bezos sẽ thực hiện vụ phóng ra mắt đầu tiên của tên lửa New Glenn khổng lồ vào Chủ Nhật này, một bước nhảy đầu tiên được chờ đợi từ lâu lên quỹ đạo Trái Đất, mở ra một trong những thách thức lớn nhất đối với sự thống trị trong ngành công nghiệp mà SpaceX của Elon Musk đang nắm giữ.

Blue Origin được chờ đợi để đối đầu với SpaceX

Blue Origin của Jeff Bezos sẽ thực hiện vụ phóng ra mắt đầu tiên của tên lửa New Glenn khổng lồ vào Chủ Nhật này, một bước nhảy đầu tiên được chờ đợi từ lâu lên quỹ đạo Trái Đất, mở ra một trong những thách thức lớn nhất đối với sự thống trị trong ngành công nghiệp mà SpaceX của Elon Musk đang nắm giữ.

SpaceX và NASA có kế hoạch phóng tàu đổ bộ mặt trăng tư nhân có tên “Blue Ghost” vào giữa tháng 1. Cụ thể, tàu đổ bộ mặt trăng Blue Ghost của Firefly Aerospace hiện được lên lịch phóng lên mặt trăng vào lúc 1:11 sáng EST (tức 13:11 giờ Việt Nam) thứ Tư, ngày 15/1, từ Tổ hợp Phóng 39A tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy của NASA ở Florida.

SpaceX phóng tàu đổ bộ mặt trăng Blue Ghost vào ngày 15-1

SpaceX và NASA có kế hoạch phóng tàu đổ bộ mặt trăng tư nhân có tên “Blue Ghost” vào giữa tháng 1. Cụ thể, tàu đổ bộ mặt trăng Blue Ghost của Firefly Aerospace hiện được lên lịch phóng lên mặt trăng vào lúc 1:11 sáng EST (tức 13:11 giờ Việt Nam) thứ Tư, ngày 15/1, từ Tổ hợp Phóng 39A tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy của NASA ở Florida.

Tên lửa New Glenn của Blue Origin sẽ lần đầu cất cánh vào thứ Sáu (10-1) từ Trạm Lực lượng Không gian Cape Canaveral ở Florida, trong một khung giờ kéo dài ba giờ bắt đầu từ 1 giờ sáng theo giờ miền Đông (1g chiều giờ Việt Nam).
“Đây là chuyến bay đầu tiên của chúng tôi và chúng tôi đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng cho nó,” Jarrett Jones, Phó Chủ tịch cấp cao phụ trách New Glenn tại Blue Origin, cho biết trong một thông báo vào tối thứ Hai (6/1) về ngày phóng dự kiến.

Blue Origin sẽ phóng tên lửa New Glenn đầu tiên vào ngày 10-1

Tên lửa New Glenn của Blue Origin sẽ lần đầu cất cánh vào thứ Sáu (10-1) từ Trạm Lực lượng Không gian Cape Canaveral ở Florida, trong một khung giờ kéo dài ba giờ bắt đầu từ 1 giờ sáng theo giờ miền Đông (1g chiều giờ Việt Nam).
“Đây là chuyến bay đầu tiên của chúng tôi và chúng tôi đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng cho nó,” Jarrett Jones, Phó Chủ tịch cấp cao phụ trách New Glenn tại Blue Origin, cho biết trong một thông báo vào tối thứ Hai (6/1) về ngày phóng dự kiến.

Tàu đổ bộ InSight đã “nghỉ hưu” của NASA, hiện bị bao phủ bởi lớp bụi sao Hỏa, vẫn tiếp tục cung cấp thông tin về hành tinh đỏ, nhưng là thông qua hình ảnh được chụp bởi tàu Mars Reconnaissance Orbiter (MRO). Có thể không lâu nữa, hình ảnh về con tàu đã hoàn thành sứ mệnh này sẽ hoàn toàn biến mất.

Những hình ảnh cuối cùng của tàu đổ bộ InSight trên Sao Hỏa được công bố

Tàu đổ bộ InSight đã “nghỉ hưu” của NASA, hiện bị bao phủ bởi lớp bụi sao Hỏa, vẫn tiếp tục cung cấp thông tin về hành tinh đỏ, nhưng là thông qua hình ảnh được chụp bởi tàu Mars Reconnaissance Orbiter (MRO). Có thể không lâu nữa, hình ảnh về con tàu đã hoàn thành sứ mệnh này sẽ hoàn toàn biến mất.

Zhenbo Wang (*)
Năm 2024, hoạt động khám phá không gian đã khiến thế giới kinh ngạc.
NASA đã phóng tàu Europa Clipper để nghiên cứu mặt trăng Europa của sao Mộc. Starship của SpaceX đạt cột mốc quan trọng khi hạ cánh thành công lần đầu tiên, mở đường cho các sứ mệnh thám hiểm không gian sâu trong tương lai. Trung Quốc gây chú ý với sứ mệnh Chang’e 6, mang về mẫu vật từ mặt xa của mặt trăng. Trong khi đó, Trạm Vũ trụ Quốc tế tiếp tục đón tiếp các phi hành đoàn quốc tế, bao gồm các sứ mệnh tư nhân như Axiom Mission 3.

Các sứ mệnh không gian nổi bật trong năm 2025

Zhenbo Wang (*)
Năm 2024, hoạt động khám phá không gian đã khiến thế giới kinh ngạc.
NASA đã phóng tàu Europa Clipper để nghiên cứu mặt trăng Europa của sao Mộc. Starship của SpaceX đạt cột mốc quan trọng khi hạ cánh thành công lần đầu tiên, mở đường cho các sứ mệnh thám hiểm không gian sâu trong tương lai. Trung Quốc gây chú ý với sứ mệnh Chang’e 6, mang về mẫu vật từ mặt xa của mặt trăng. Trong khi đó, Trạm Vũ trụ Quốc tế tiếp tục đón tiếp các phi hành đoàn quốc tế, bao gồm các sứ mệnh tư nhân như Axiom Mission 3.

Lâu nay, các nhà khoa học cho rằng Mặt Trăng hình thành khoảng 4,35 tỷ năm trước sau khi một vật thể có kích thước bằng Sao Hỏa va vào Trái Đất, nhưng một nghiên cứu mới cho rằng Mặt Trăng có thể được hình thành trước đó hơn 100 triệu năm.

Mặt Trăng có tuổi già hơn so với chứng cứ trước đây

Lâu nay, các nhà khoa học cho rằng Mặt Trăng hình thành khoảng 4,35 tỷ năm trước sau khi một vật thể có kích thước bằng Sao Hỏa va vào Trái Đất, nhưng một nghiên cứu mới cho rằng Mặt Trăng có thể được hình thành trước đó hơn 100 triệu năm.

Ngày 5-12-2024, hai vệ tinh của Proba-3 được phóng lên không gian, trong một sứ mệnh khá đặc biệt: tạo ra nhật thực nhân tạo bằng cách cho hai vệ tinh xếp chồng lên nhau nhằm nghiên cứu vành nhật hoa – lớp khí quyển bao quanh Mặt Trời.
Mục tiêu chính của Proba-3 là chứng minh khả năng bay đội hình và ứng dụng khoa học thực tế để quan sát vành nhật hoa của Mặt Trời.

Từ ứng dụng di động đến phần mềm không gian

Ngày 5-12-2024, hai vệ tinh của Proba-3 được phóng lên không gian, trong một sứ mệnh khá đặc biệt: tạo ra nhật thực nhân tạo bằng cách cho hai vệ tinh xếp chồng lên nhau nhằm nghiên cứu vành nhật hoa – lớp khí quyển bao quanh Mặt Trời.
Mục tiêu chính của Proba-3 là chứng minh khả năng bay đội hình và ứng dụng khoa học thực tế để quan sát vành nhật hoa của Mặt Trời.

Ba mươi công ty Ấn Độ đã hưởng ứng lời kêu gọi từ cơ quan quản lý không gian của nước này để xây dựng và vận hành các chòm sao vệ tinh quan sát Trái Đất (EO) theo mô hình hợp tác công-tư mang tính đột phá. Sáng kiến này nhằm giảm sự phụ thuộc của quốc gia vào dữ liệu nước ngoài trong các lĩnh vực quốc phòng, quản lý hạ tầng và nhu cầu bản đồ hóa quan trọng khác.

30 công ty Ấn Độ muốn tham gia phát triển chòm sao vệ tinh nội địa

Ba mươi công ty Ấn Độ đã hưởng ứng lời kêu gọi từ cơ quan quản lý không gian của nước này để xây dựng và vận hành các chòm sao vệ tinh quan sát Trái Đất (EO) theo mô hình hợp tác công-tư mang tính đột phá. Sáng kiến này nhằm giảm sự phụ thuộc của quốc gia vào dữ liệu nước ngoài trong các lĩnh vực quốc phòng, quản lý hạ tầng và nhu cầu bản đồ hóa quan trọng khác.

Một sự cố mất điện xảy ra vào tháng 9 tại cơ sở của SpaceX ở California của tỷ phú Elon Musk đã gây mất kiểm soát từ mặt đất trong ít nhất một giờ trong khoảng thời gian diễn ra chuyến đi bộ ngoài không gian tư nhân đầu tiên trong lịch sử của tỷ phú Jared Isaacman.
Chuyến đi bộ ngoài không gian, là một phần của nhiệm vụ Polaris Dawn kéo dài năm ngày của SpaceX, được thực hiện bởi các phi hành gia tư nhân, bao gồm tỷ phú Jared Isaacman, một đối tác lâu năm của Musk và là người hiện được đề cử bởi Tổng thống đắc cử Donald Trump làm giám đốc Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia (NASA).

Tiết lộ sự cố mất điện tại SpaceX khi Jared Isaacman đi bộ ngoài không gian

Một sự cố mất điện xảy ra vào tháng 9 tại cơ sở của SpaceX ở California của tỷ phú Elon Musk đã gây mất kiểm soát từ mặt đất trong ít nhất một giờ trong khoảng thời gian diễn ra chuyến đi bộ ngoài không gian tư nhân đầu tiên trong lịch sử của tỷ phú Jared Isaacman.
Chuyến đi bộ ngoài không gian, là một phần của nhiệm vụ Polaris Dawn kéo dài năm ngày của SpaceX, được thực hiện bởi các phi hành gia tư nhân, bao gồm tỷ phú Jared Isaacman, một đối tác lâu năm của Musk và là người hiện được đề cử bởi Tổng thống đắc cử Donald Trump làm giám đốc Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia (NASA).

Ngay lúc này, tàu vũ trụ Psyche của NASA đang thực hiện hành trình dài đến một tiểu hành tinh mang tên 16 Psyche. Khi đến nơi, tàu có thể xác nhận sự hiện diện của các khoáng sản mà, nếu nhân với giá thị trường hiện tại, sẽ có giá trị lý thuyết đáng kinh ngạc khoảng 100 triệu tỷ USD. Tất nhiên, con số này bỏ qua nguyên tắc kinh tế cơ bản về cung và cầu, nhưng nó làm nổi bật sự giàu có to lớn về tài nguyên khoáng sản trong khu vực vũ trụ gần Trái Đất của chúng ta.

Bối cảnh pháp lý của việc khai thác tài nguyên không gian

Ngay lúc này, tàu vũ trụ Psyche của NASA đang thực hiện hành trình dài đến một tiểu hành tinh mang tên 16 Psyche. Khi đến nơi, tàu có thể xác nhận sự hiện diện của các khoáng sản mà, nếu nhân với giá thị trường hiện tại, sẽ có giá trị lý thuyết đáng kinh ngạc khoảng 100 triệu tỷ USD. Tất nhiên, con số này bỏ qua nguyên tắc kinh tế cơ bản về cung và cầu, nhưng nó làm nổi bật sự giàu có to lớn về tài nguyên khoáng sản trong khu vực vũ trụ gần Trái Đất của chúng ta.

Một startup vũ trụ Nhật Bản có tên Space One cho biết nỗ lực phóng tên lửa mang vệ tinh lên quỹ đạo lần thứ hai của họ đã bị hủy chỉ vài phút sau khi cất cánh vào thứ Tư và tự hủy, chín tháng sau khi lần phóng đầu tiên của công ty này kết thúc trong một vụ nổ.

Công ty Space One của Nhật hủy phóng vệ tinh vài phút sau khi cất cánh

Một startup vũ trụ Nhật Bản có tên Space One cho biết nỗ lực phóng tên lửa mang vệ tinh lên quỹ đạo lần thứ hai của họ đã bị hủy chỉ vài phút sau khi cất cánh vào thứ Tư và tự hủy, chín tháng sau khi lần phóng đầu tiên của công ty này kết thúc trong một vụ nổ.

NASA cho biết việc trở về Trái Đất của các phi hành gia Suni Williams và Butch Wilmore sẽ bị hoãn thêm ít nhất đến cuối tháng 3, kéo dài nhiệm vụ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) của họ từ dự kiến 8 ngày ban đầu lên hơn 9 tháng.

NASA tiếp tục hoãn việc đưa các phi hành gia trở về Trái Đất

NASA cho biết việc trở về Trái Đất của các phi hành gia Suni Williams và Butch Wilmore sẽ bị hoãn thêm ít nhất đến cuối tháng 3, kéo dài nhiệm vụ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) của họ từ dự kiến 8 ngày ban đầu lên hơn 9 tháng.

Thái Lan đã ký kết Thỏa thuận Artemis vào ngày 16-12, trở thành quốc gia đầu tiên tham gia cả văn kiện này — vốn đề ra các nguyên tắc cho việc thám hiểm không gian có trách nhiệm — và một thỏa thuận tương tự do Trung Quốc dẫn đầu.
Cơ quan Phát triển Công nghệ Không gian và Địa tin học (GISTDA) của Thái Lan, tức cơ quan vũ trụ quốc gia của Thái Lan, đã ký Thỏa thuận Artemis trong một buổi lễ tại Bangkok với sự tham dự của đại sứ Hoa Kỳ cùng các quan chức khác của chính phủ Thái Lan. Thái Lan là quốc gia thứ 51 ký kết Thỏa thuận và là quốc gia thứ 18 thực hiện điều này trong năm nay, chỉ vài ngày sau khi Panama và Áo ký kết.

Thái Lan ký kết Thỏa thuận Artemis

Thái Lan đã ký kết Thỏa thuận Artemis vào ngày 16-12, trở thành quốc gia đầu tiên tham gia cả văn kiện này — vốn đề ra các nguyên tắc cho việc thám hiểm không gian có trách nhiệm — và một thỏa thuận tương tự do Trung Quốc dẫn đầu.
Cơ quan Phát triển Công nghệ Không gian và Địa tin học (GISTDA) của Thái Lan, tức cơ quan vũ trụ quốc gia của Thái Lan, đã ký Thỏa thuận Artemis trong một buổi lễ tại Bangkok với sự tham dự của đại sứ Hoa Kỳ cùng các quan chức khác của chính phủ Thái Lan. Thái Lan là quốc gia thứ 51 ký kết Thỏa thuận và là quốc gia thứ 18 thực hiện điều này trong năm nay, chỉ vài ngày sau khi Panama và Áo ký kết.

Nhân loại đã tiến những bước dài trong nỗ lực “chinh phục vũ trụ”, từ việc đổ bộ lên Mặt Trăng cách đây hơn 60 năm cho đến việc khám phá sao Hỏa, sao Mộc thời gian gần đây và việc gởi các phi thuyền Voyager 1 và Voyager 2 từ năm 1977 nhằm nghiên cứu vùng ngoài Hệ Mặt Trời và không gian liên sao bên ngoài vùng nhật quyển của Mặt Trời. Riêng Voyager 1 cho đến nay đã bay cách xa trái đất đến 25 tỷ km, tương đương với gần 24 giờ của vận tốc ánh sáng.

Vũ trụ vô cùng tận và năm ánh sáng

Nhân loại đã tiến những bước dài trong nỗ lực “chinh phục vũ trụ”, từ việc đổ bộ lên Mặt Trăng cách đây hơn 60 năm cho đến việc khám phá sao Hỏa, sao Mộc thời gian gần đây và việc gởi các phi thuyền Voyager 1 và Voyager 2 từ năm 1977 nhằm nghiên cứu vùng ngoài Hệ Mặt Trời và không gian liên sao bên ngoài vùng nhật quyển của Mặt Trời. Riêng Voyager 1 cho đến nay đã bay cách xa trái đất đến 25 tỷ km, tương đương với gần 24 giờ của vận tốc ánh sáng.

Trung Quốc đã phóng một loạt vệ tinh, được cho là nhằm thử nghiệm liên kết laser giữa các vệ tinh, vào sáng sớm thứ Năm khi nước này tiếp tục thúc đẩy các dự án chòm sao lớn.
Tên lửa Trường Chinh 2D, mang theo tầng trên có thể khởi động lại Yuanzheng-3, đã rời bệ phóng lúc 2:17 sáng theo giờ miền Đông ngày 12-12 từ Trung tâm Phóng Vệ tinh Jiuquan.

Trung Quốc phóng vệ tinh thử nghiệm “chòm sao kim cương laser”

Trung Quốc đã phóng một loạt vệ tinh, được cho là nhằm thử nghiệm liên kết laser giữa các vệ tinh, vào sáng sớm thứ Năm khi nước này tiếp tục thúc đẩy các dự án chòm sao lớn.
Tên lửa Trường Chinh 2D, mang theo tầng trên có thể khởi động lại Yuanzheng-3, đã rời bệ phóng lúc 2:17 sáng theo giờ miền Đông ngày 12-12 từ Trung tâm Phóng Vệ tinh Jiuquan.

Emily Calandrelli đã làm nên lịch sử vào ngày 22-11-2024 khi trở thành người phụ nữ thứ 100 bay vào không gian. Nhưng vì “những người đàn ông nhỏ mọn trên internet,” cột mốc lịch sử này đã bị lu mờ bởi sự kỳ thị giới tính (misogyny), Calandrelli chia sẻ với Live Science.
“Đây là điều mà tôi đã nỗ lực hướng tới trong suốt hai thập kỷ,” nữ phi hành gia, kỹ sư tốt nghiệp từ Viện Công nghệ Massachusetts, tác giả bán chạy, người dẫn chương trình truyền hình và người ảnh hưởng STEM, chia sẻ với Live Science. “Đó là giấc mơ của tôi từ rất lâu và trong từng khoảnh khắc chuẩn bị để được bay vào không gian, tôi đã rất lo lắng rằng nó sẽ không thành hiện thực. Rồi khi chúng tôi vào không gian, mọi cảm xúc đều dâng trào (welling up): ‘Tôi đã làm được. Tôi đang ở đây. Tôi đang ở trong không gian!'”

Phi hành gia nữ thứ 100 đối mặt với ‘những người đàn ông nhỏ mọn’

Emily Calandrelli đã làm nên lịch sử vào ngày 22-11-2024 khi trở thành người phụ nữ thứ 100 bay vào không gian. Nhưng vì “những người đàn ông nhỏ mọn trên internet,” cột mốc lịch sử này đã bị lu mờ bởi sự kỳ thị giới tính (misogyny), Calandrelli chia sẻ với Live Science.
“Đây là điều mà tôi đã nỗ lực hướng tới trong suốt hai thập kỷ,” nữ phi hành gia, kỹ sư tốt nghiệp từ Viện Công nghệ Massachusetts, tác giả bán chạy, người dẫn chương trình truyền hình và người ảnh hưởng STEM, chia sẻ với Live Science. “Đó là giấc mơ của tôi từ rất lâu và trong từng khoảnh khắc chuẩn bị để được bay vào không gian, tôi đã rất lo lắng rằng nó sẽ không thành hiện thực. Rồi khi chúng tôi vào không gian, mọi cảm xúc đều dâng trào (welling up): ‘Tôi đã làm được. Tôi đang ở đây. Tôi đang ở trong không gian!'”

Vào năm 2030, Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sẽ chính thức ngừng hoạt động, sau đó sẽ được đưa ra khỏi quỹ đạo và phá hủy. Cách thức cụ thể để thực hiện điều này vẫn là một câu chuyện đáng bàn, vì có rất nhiều vấn đề kỹ thuật cần phải giải quyết.
Tuần qua, trang www.space.com đã có một bài viết bàn việc sử dụng một phương tiện hạ quỹ đạo do Hoa Kỳ phát triển để đưa ISS trở lại Trái Đất và phá hủy nó và “chôn chặt” ISS dưới lòng đại dương. Mới đây nhất, trang BBC Science Focus trình bày thêm nhiều khía cạnh kỹ thuật cần xem xét để thực hiện phương án tiêu hủy này. Có khá nhiều mẩu chuyện thú vị trong đó.

Phá hủy ISS không đơn giản

Vào năm 2030, Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) sẽ chính thức ngừng hoạt động, sau đó sẽ được đưa ra khỏi quỹ đạo và phá hủy. Cách thức cụ thể để thực hiện điều này vẫn là một câu chuyện đáng bàn, vì có rất nhiều vấn đề kỹ thuật cần phải giải quyết.
Tuần qua, trang www.space.com đã có một bài viết bàn việc sử dụng một phương tiện hạ quỹ đạo do Hoa Kỳ phát triển để đưa ISS trở lại Trái Đất và phá hủy nó và “chôn chặt” ISS dưới lòng đại dương. Mới đây nhất, trang BBC Science Focus trình bày thêm nhiều khía cạnh kỹ thuật cần xem xét để thực hiện phương án tiêu hủy này. Có khá nhiều mẩu chuyện thú vị trong đó.

Tên lửa Falcon 9 đã phóng 20 vệ tinh Starlink từ Căn cứ không gian Vandenberg ở California vào lúc 10:05 tối EST ngày 4-12, (10:05 sáng 5-12 giờ Việt Nam ngày 5-12) và đưa chúng vào quỹ đạo Trái Đất tầm thấp (LEO) sau khoảng 61 phút như dự kiến. Mười ba trong số các vệ tinh mới phóng có khả năng cung cấp dịch vụ trực tiếp đến điện thoại di động, hoàn thiện lớp đầu tiên của mạng lưới đặc biệt này.

SpaceX phóng vệ tinh để kết nối trực tiếp với điện thoại di động

Tên lửa Falcon 9 đã phóng 20 vệ tinh Starlink từ Căn cứ không gian Vandenberg ở California vào lúc 10:05 tối EST ngày 4-12, (10:05 sáng 5-12 giờ Việt Nam ngày 5-12) và đưa chúng vào quỹ đạo Trái Đất tầm thấp (LEO) sau khoảng 61 phút như dự kiến. Mười ba trong số các vệ tinh mới phóng có khả năng cung cấp dịch vụ trực tiếp đến điện thoại di động, hoàn thiện lớp đầu tiên của mạng lưới đặc biệt này.

Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) từ lâu đã được xem như một “đứa trẻ khó chiều” (problem child).
Tiền đồn trên quỹ đạo này đang gặp phải hàng loạt vấn đề như các vết nứt, rò rỉ chất làm mát và không khí, thậm chí cả một mùi bất ngờ vừa xuất hiện gần đây từ tàu hàng Progress của Nga mới cập bến trạm. Bên cạnh đó, trạm còn thường xuyên đối mặt với những cuộc “chạm trán” tốc độ cao với rác vũ trụ, khiến ISS trở thành một nơi ở tiềm ẩn nhiều rủi ro.

ISS trở về Trái Đất năm 2031 có an toàn không?

Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) từ lâu đã được xem như một “đứa trẻ khó chiều” (problem child).
Tiền đồn trên quỹ đạo này đang gặp phải hàng loạt vấn đề như các vết nứt, rò rỉ chất làm mát và không khí, thậm chí cả một mùi bất ngờ vừa xuất hiện gần đây từ tàu hàng Progress của Nga mới cập bến trạm. Bên cạnh đó, trạm còn thường xuyên đối mặt với những cuộc “chạm trán” tốc độ cao với rác vũ trụ, khiến ISS trở thành một nơi ở tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Tổng thống đắc cử Donald Trump đã thông báo trên mạng xã hội hôm 4-12 rằng ông đã chọn Jared Isaacman, nhà sáng lập kiêm CEO của công ty xử lý thanh toán Shift4 Payments, để đảm nhận vai trò lãnh đạo NASA.
Isaacman có kinh nghiệm về du hành vũ trụ: ông đã tài trợ và chỉ huy hai chuyến bay tư nhân đột phá lên quỹ đạo Trái Đất, cả hai đều sử dụng công nghệ của SpaceX.

Trump chọn tỷ phú Jared Isaacman làm lãnh đạo NASA

Tổng thống đắc cử Donald Trump đã thông báo trên mạng xã hội hôm 4-12 rằng ông đã chọn Jared Isaacman, nhà sáng lập kiêm CEO của công ty xử lý thanh toán Shift4 Payments, để đảm nhận vai trò lãnh đạo NASA.
Isaacman có kinh nghiệm về du hành vũ trụ: ông đã tài trợ và chỉ huy hai chuyến bay tư nhân đột phá lên quỹ đạo Trái Đất, cả hai đều sử dụng công nghệ của SpaceX.

Tàu Europa Clipper của NASA đã thành công trong việc triển khai hai thiết bị khoa học đầu tiên khi đang trên đường đến hệ sao Mộc.
Được phóng bằng tên lửa Falcon Heavy của SpaceX vào ngày 14-10, tàu vũ trụ Europa Clipper hiện đang tiến tới để nghiên cứu mặt trăng Europa của sao Mộc, nơi được cho là có một đại dương ngầm (subsurface ocean). Đến nay, tàu đã di chuyển được hơn 24 triệu km từ Trái đất, với tốc độ 35 km mỗi giây, theo một tuyên bố từ NASA.

Tàu Europa Clipper triển khai các thiết bị khoa học đầu tiên

Tàu Europa Clipper của NASA đã thành công trong việc triển khai hai thiết bị khoa học đầu tiên khi đang trên đường đến hệ sao Mộc.
Được phóng bằng tên lửa Falcon Heavy của SpaceX vào ngày 14-10, tàu vũ trụ Europa Clipper hiện đang tiến tới để nghiên cứu mặt trăng Europa của sao Mộc, nơi được cho là có một đại dương ngầm (subsurface ocean). Đến nay, tàu đã di chuyển được hơn 24 triệu km từ Trái đất, với tốc độ 35 km mỗi giây, theo một tuyên bố từ NASA.

Sự gia tăng nhanh chóng số lượng vệ tinh và rác thải không gian có nguy cơ khiến quỹ đạo thấp của Trái Đất ùn tắc không thể sử dụng, trừ khi các công ty và các quốc gia hợp tác, chia sẻ dữ liệu cần thiết để quản lý khu vực dễ tiếp cận nhất trong không gian này, các chuyên gia cho biết.
Một ủy ban của Liên Hợp Quốc về điều phối giao thông không gian vào cuối tháng 10 đã xác định cần hành động khẩn cấp, đồng thời kêu gọi xây dựng cơ sở dữ liệu chung về các vật thể trong quỹ đạo cũng như một khung quốc tế để theo dõi và quản lý chúng.

Cần khẩn cấp hợp tác chống nghẽn quỹ đạo Trái Đất

Sự gia tăng nhanh chóng số lượng vệ tinh và rác thải không gian có nguy cơ khiến quỹ đạo thấp của Trái Đất ùn tắc không thể sử dụng, trừ khi các công ty và các quốc gia hợp tác, chia sẻ dữ liệu cần thiết để quản lý khu vực dễ tiếp cận nhất trong không gian này, các chuyên gia cho biết.
Một ủy ban của Liên Hợp Quốc về điều phối giao thông không gian vào cuối tháng 10 đã xác định cần hành động khẩn cấp, đồng thời kêu gọi xây dựng cơ sở dữ liệu chung về các vật thể trong quỹ đạo cũng như một khung quốc tế để theo dõi và quản lý chúng.

Trung Quốc đã phóng thành công tên lửa Trường Chinh 12 đầu tiên vào thứ Bảy từ một cảng vũ trụ thương mại mới, đánh dấu bước tiến trong kế hoạch đưa con người lên Mặt Trăng và tăng cường khả năng tiếp cận không gian của quốc gia này.
Tên lửa hai tầng, cao 62 mét, được phóng lúc 9:25 sáng giờ Miền Đông Hoa Kỳ (9:25 tối giờ Việt Nam) ngày 30-11 từ Cảng Vũ Trụ Thương Mại Văn Xương.

Trung Quốc phóng tên lửa Trường Chinh 12 để thúc đẩy kế hoạch Mặt Trăng

Trung Quốc đã phóng thành công tên lửa Trường Chinh 12 đầu tiên vào thứ Bảy từ một cảng vũ trụ thương mại mới, đánh dấu bước tiến trong kế hoạch đưa con người lên Mặt Trăng và tăng cường khả năng tiếp cận không gian của quốc gia này.
Tên lửa hai tầng, cao 62 mét, được phóng lúc 9:25 sáng giờ Miền Đông Hoa Kỳ (9:25 tối giờ Việt Nam) ngày 30-11 từ Cảng Vũ Trụ Thương Mại Văn Xương.

Tàu vũ trụ Voyager 1 của NASA đã khôi phục hoạt động bình thường, sau sự cố tạm thời về liên lạc vào tháng trước. Đội ngũ kỹ thuật đã thành công trong việc kích hoạt lại bộ phát sóng vô tuyến chính trên tàu Voyager 1 hiện cách xa Trái Đất đến 25 tỷ km,và tiếp tục thu thập dữ liệu từ bốn thiết bị khoa học đang hoạt động, bất chấp những thách thức về quản lý năng lượng do tuổi thọ cao và nguồn cung cấp điện hạn chế của tàu vũ trụ.

NASA giải cứu người truyền tin xa xôi của nhân loại

Tàu vũ trụ Voyager 1 của NASA đã khôi phục hoạt động bình thường, sau sự cố tạm thời về liên lạc vào tháng trước. Đội ngũ kỹ thuật đã thành công trong việc kích hoạt lại bộ phát sóng vô tuyến chính trên tàu Voyager 1 hiện cách xa Trái Đất đến 25 tỷ km,và tiếp tục thu thập dữ liệu từ bốn thiết bị khoa học đang hoạt động, bất chấp những thách thức về quản lý năng lượng do tuổi thọ cao và nguồn cung cấp điện hạn chế của tàu vũ trụ.

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã dừng thử nghiệm động cơ tên lửa Epsilon S vào thứ Ba, 26-11, sau khi động cơ bị nổ và cháy, một sự cố đã từng xảy ra với loại tên lửa này và có thể khiến lần phóng đầu tiên của tên lửa bị hoãn qua mốc mục tiêu cuối tháng 3 và làm chậm tiến độ chương trình không gian quốc gia.
JAXA cho biết thử nghiệm đốt nhiên liệu đã dẫn đến vụ nổ của động cơ ở tầng hai chỉ 49 giây sau khi kích hoạt, gây cháy tại Trung tâm Không gian Tanegashima ở phía tây nam Nhật Bản.

Nhật Bản dừng thử nghiệm động cơ tên lửa Epsilon S sau vụ nổ

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã dừng thử nghiệm động cơ tên lửa Epsilon S vào thứ Ba, 26-11, sau khi động cơ bị nổ và cháy, một sự cố đã từng xảy ra với loại tên lửa này và có thể khiến lần phóng đầu tiên của tên lửa bị hoãn qua mốc mục tiêu cuối tháng 3 và làm chậm tiến độ chương trình không gian quốc gia.
JAXA cho biết thử nghiệm đốt nhiên liệu đã dẫn đến vụ nổ của động cơ ở tầng hai chỉ 49 giây sau khi kích hoạt, gây cháy tại Trung tâm Không gian Tanegashima ở phía tây nam Nhật Bản.

Near Space Labs, một startup có trụ sở tại New York, đã triển khai mạng lưới bóng bay ở độ cao lớn (high-altitude balloons), được trang bị camera robot tiên tiến, nhằm thu thập hình ảnh độ phân giải cao về các khu dân cư dễ xảy ra thảm họa (disaster-prone neighborhoods) trên khắp nước Mỹ để cung cấp cho các công ty bảo hiểm. Sử dụng bóng bay có trang bị camera robot tiên tiến hiệu quả hơn rất nhiều lần so với dùng hình ảnh từ máy bay không người lái (drone).

Near Space Labs dùng bóng bay robot để theo dõi rủi ro khí hậu

Near Space Labs, một startup có trụ sở tại New York, đã triển khai mạng lưới bóng bay ở độ cao lớn (high-altitude balloons), được trang bị camera robot tiên tiến, nhằm thu thập hình ảnh độ phân giải cao về các khu dân cư dễ xảy ra thảm họa (disaster-prone neighborhoods) trên khắp nước Mỹ để cung cấp cho các công ty bảo hiểm. Sử dụng bóng bay có trang bị camera robot tiên tiến hiệu quả hơn rất nhiều lần so với dùng hình ảnh từ máy bay không người lái (drone).

Công ty công nghệ không gian Rocket Lab đã thực hiện hai vụ phóng tên lửa Electron trong vòng 24 giờ vào ngày 24-11, lần đầu tiên trong lịch sử công ty.
Rocket Lab tiến hành một vụ phóng lên quỹ đạo từ Tổ hợp Phóng 1B ở New Zealand lúc 10:55 tối theo giờ miền Đông ngày 24-11. Tên lửa đã triển khai thành công nhóm năm vệ tinh cho công ty Pháp Kinéis nhằm xây dựng chùm vệ tinh phục vụ cho hệ thống kết nối Internet vạn vật (IoT).

Rocket Lab phóng hai tên lửa Electron trong vòng 24 giờ

Công ty công nghệ không gian Rocket Lab đã thực hiện hai vụ phóng tên lửa Electron trong vòng 24 giờ vào ngày 24-11, lần đầu tiên trong lịch sử công ty.
Rocket Lab tiến hành một vụ phóng lên quỹ đạo từ Tổ hợp Phóng 1B ở New Zealand lúc 10:55 tối theo giờ miền Đông ngày 24-11. Tên lửa đã triển khai thành công nhóm năm vệ tinh cho công ty Pháp Kinéis nhằm xây dựng chùm vệ tinh phục vụ cho hệ thống kết nối Internet vạn vật (IoT).

NASA đang thúc đẩy thám hiểm Mặt Trăng qua chiến dịch Artemis, hợp tác cùng SpaceX và Blue Origin để chuyển giao các thiết bị quan trọng lên Mặt Trăng. Cụ thể, NASA cần gửi một xe tự hành và xây dựng một môi trường sống, tạo tiền đề cho các chuyến lưu trú dài hạn trên Mặt Trăng (extended lunar stays) và thám hiểm sao Hỏa trong tương lai.

NASA chọn SpaceX và Blue Origin phát triển tàu đổ bộ chở hàng Mặt Trăng

NASA đang thúc đẩy thám hiểm Mặt Trăng qua chiến dịch Artemis, hợp tác cùng SpaceX và Blue Origin để chuyển giao các thiết bị quan trọng lên Mặt Trăng. Cụ thể, NASA cần gửi một xe tự hành và xây dựng một môi trường sống, tạo tiền đề cho các chuyến lưu trú dài hạn trên Mặt Trăng (extended lunar stays) và thám hiểm sao Hỏa trong tương lai.

NASA đã phóng một tên lửa để khám phá một tiểu hành tinh với những khoáng vật ước tính trị giá khoảng 10 nghìn tỷ tỷ đô la Mỹ (quintillion USD), nhưng mục tiêu không phải là để tìm cách khai thác kho báu khổng lồ này.
Tiểu hành tinh này, nằm giữa sao Hỏa và sao Mộc, có tên là Psyche. Các nhà khoa học cho rằng Psyche ban đầu có thể là một hành tinh nhỏ nhưng đã bị phá hủy lớp vỏ đá bên ngoài (outer layers of rock) qua nhiều vụ va chạm mạnh khi hệ Mặt trời đang hình thành. Những gì còn lại được cho là lõi bằng niken-sắt, chứa nhiều nguyên tố và khoáng chất hiếm khác như vàng, bạch kim, đồng, cô-ban, và iridi.

NASA khám phá tiểu hành tinh trị giá hàng ngàn tỷ tỷ đô la

NASA đã phóng một tên lửa để khám phá một tiểu hành tinh với những khoáng vật ước tính trị giá khoảng 10 nghìn tỷ tỷ đô la Mỹ (quintillion USD), nhưng mục tiêu không phải là để tìm cách khai thác kho báu khổng lồ này.
Tiểu hành tinh này, nằm giữa sao Hỏa và sao Mộc, có tên là Psyche. Các nhà khoa học cho rằng Psyche ban đầu có thể là một hành tinh nhỏ nhưng đã bị phá hủy lớp vỏ đá bên ngoài (outer layers of rock) qua nhiều vụ va chạm mạnh khi hệ Mặt trời đang hình thành. Những gì còn lại được cho là lõi bằng niken-sắt, chứa nhiều nguyên tố và khoáng chất hiếm khác như vàng, bạch kim, đồng, cô-ban, và iridi.

Tại một hồ bơi thi đấu, các kỹ sư đã thử nghiệm nguyên mẫu cho một sứ mệnh tương lai: một đội robot lặn nhỏ bé có nhiệm vụ tìm kiếm dấu hiệu của sự sống nơi các đại dương, nhưng không phải trên Trái Đất mà là trong vũ trụ.
Khi tàu vũ trụ Europa Clipper của NASA đến đích vào năm 2030, nó sẽ sử dụng loạt thiết bị khoa học hiện đại để khảo sát Mặt trăng Europa của sao Mộc qua 49 lần bay qua, nhằm tìm kiếm các dấu hiệu về khả năng tồn tại các đại dương dưới lớp băng của Mặt trăng này (the moon’s icy crust) có thể hỗ trợ sự sống.

NASA phát triển robot lặn để khám phá thế giới đại dương trong vũ trụ

Tại một hồ bơi thi đấu, các kỹ sư đã thử nghiệm nguyên mẫu cho một sứ mệnh tương lai: một đội robot lặn nhỏ bé có nhiệm vụ tìm kiếm dấu hiệu của sự sống nơi các đại dương, nhưng không phải trên Trái Đất mà là trong vũ trụ.
Khi tàu vũ trụ Europa Clipper của NASA đến đích vào năm 2030, nó sẽ sử dụng loạt thiết bị khoa học hiện đại để khảo sát Mặt trăng Europa của sao Mộc qua 49 lần bay qua, nhằm tìm kiếm các dấu hiệu về khả năng tồn tại các đại dương dưới lớp băng của Mặt trăng này (the moon’s icy crust) có thể hỗ trợ sự sống.

Máy bay dùng động cơ tên lửa của Dawn Aerospace đã hoàn thành thành công chuyến bay siêu thanh đầu tiên, đặt nền tảng cho kế hoạch của công ty trong việc phát triển các máy bay có khả năng phóng vệ tinh.
Công ty đa quốc gia Dawn Aerospace cho biết chiếc máy bay Mk-II Aurora đã vượt qua tốc độ âm thanh lần đầu tiên vào ngày 12-11, đạt tốc độ 1358.28km/h, tức Mach 1.1 và leo lên độ cao 25,14 km, cho dù thông tin này mới được công bố hôm qua, ngày 19-11.

Dawn Aerospace thử nghiệm thành công máy bay siêu thanh dùng động cơ tên lửa

Máy bay dùng động cơ tên lửa của Dawn Aerospace đã hoàn thành thành công chuyến bay siêu thanh đầu tiên, đặt nền tảng cho kế hoạch của công ty trong việc phát triển các máy bay có khả năng phóng vệ tinh.
Công ty đa quốc gia Dawn Aerospace cho biết chiếc máy bay Mk-II Aurora đã vượt qua tốc độ âm thanh lần đầu tiên vào ngày 12-11, đạt tốc độ 1358.28km/h, tức Mach 1.1 và leo lên độ cao 25,14 km, cho dù thông tin này mới được công bố hôm qua, ngày 19-11.

Tàu vũ trụ Thiên Châu-8, được phóng bằng tên lửa Trường Chinh 7 từ bãi phóng Văn Xương lúc 10:13 sáng theo giờ miền Đông ngày 15-11, đã chở hàng đã đến trạm không gian Thiên Cung của Trung Quốc, mang theo hàng hóa, thí nghiệm và thiết bị hỗ trợ các nhiệm vụ có người lái. Tàu vũ trụ tách khỏi tên lửa khoảng 10 phút sau khi cất cánh.

Tàu Thiên Châu-8 chuyển hàng hóa đến trạm không gian Thiên Cung

Tàu vũ trụ Thiên Châu-8, được phóng bằng tên lửa Trường Chinh 7 từ bãi phóng Văn Xương lúc 10:13 sáng theo giờ miền Đông ngày 15-11, đã chở hàng đã đến trạm không gian Thiên Cung của Trung Quốc, mang theo hàng hóa, thí nghiệm và thiết bị hỗ trợ các nhiệm vụ có người lái. Tàu vũ trụ tách khỏi tên lửa khoảng 10 phút sau khi cất cánh.

Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đang chuẩn bị tạo ra một nhật thực nhân tạo bằng cách phóng hai vệ tinh xếp chồng lên nhau (in a stack) nhằm nghiên cứu vành nhật hoa – lớp khí quyển bao quanh Mặt Trời.
ESA cho biết sứ mệnh “Proba-3” sẽ là sứ mệnh đầu tiên trên thế giới tạo ra nhật thực nhân tạo nếu thành công. Tuy nhiên, ESA cho biết nhật thực do hai vệ tinh tạo ra sẽ không thể quan sát được từ Trái Đất.

ESA sắp phóng hai vệ tinh để tạo ra nhật thực nhân tạo

Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đang chuẩn bị tạo ra một nhật thực nhân tạo bằng cách phóng hai vệ tinh xếp chồng lên nhau (in a stack) nhằm nghiên cứu vành nhật hoa – lớp khí quyển bao quanh Mặt Trời.
ESA cho biết sứ mệnh “Proba-3” sẽ là sứ mệnh đầu tiên trên thế giới tạo ra nhật thực nhân tạo nếu thành công. Tuy nhiên, ESA cho biết nhật thực do hai vệ tinh tạo ra sẽ không thể quan sát được từ Trái Đất.

Ba phi hành gia – những người đã phải nhập viện bất ngờ sau khi trở về từ Trạm Vũ trụ Quốc tế trên chuyến bay SpaceX Crew-8 vào cuối tháng Mười vừa qua – đã chia sẻ một vài mẩu chuyện về những thử thách khi tái thích nghi (readjusting to life) với cuộc sống trên Trái Đất sau hơn 230 ngày trong không gian.
Các phi hành gia đã nói về một số triệu chứng mà họ gặp phải trong quá trình thích nghi với môi trường có trọng lực.

CÁC PHI HÀNH GIA KHI TRỞ VỀ TRÁI ĐẤT: “NGỒI CŨNG KHÓ”

Ba phi hành gia – những người đã phải nhập viện bất ngờ sau khi trở về từ Trạm Vũ trụ Quốc tế trên chuyến bay SpaceX Crew-8 vào cuối tháng Mười vừa qua – đã chia sẻ một vài mẩu chuyện về những thử thách khi tái thích nghi (readjusting to life) với cuộc sống trên Trái Đất sau hơn 230 ngày trong không gian.
Các phi hành gia đã nói về một số triệu chứng mà họ gặp phải trong quá trình thích nghi với môi trường có trọng lực.

SpaceX đã hoàn thành một cú đúp phóng vệ tinh rất đáng chú ý vào ngày 14-11-2024, đưa thêm 24 vệ tinh mới gia nhập mạng lưới vệ tinh Starlink.
Vào lúc 8:21 sáng theo giờ EST, một tên lửa Falcon 9 mang theo 24 vệ tinh Starlink đã rời Trạm Không gian Cape Canaveral ở Florida, ít giờ sau một lần phóng từ Căn cứ Lực lượng Không gian Vandenberg ở California.

SPACEX PHÓNG 24 VỆ TINH TRONG HAI SỨ MỆNH KHÔNG GIAN LIÊN TIẾP

SpaceX đã hoàn thành một cú đúp phóng vệ tinh rất đáng chú ý vào ngày 14-11-2024, đưa thêm 24 vệ tinh mới gia nhập mạng lưới vệ tinh Starlink.
Vào lúc 8:21 sáng theo giờ EST, một tên lửa Falcon 9 mang theo 24 vệ tinh Starlink đã rời Trạm Không gian Cape Canaveral ở Florida, ít giờ sau một lần phóng từ Căn cứ Lực lượng Không gian Vandenberg ở California.

Một khám phá vũ trụ gần đây tiết lộ một lỗ đen xé toạc một ngôi sao và ném tàn dư của nó vào một ngôi sao khác. Sự kiện này liên kết các hiện tượng đứt gãy thủy triều (đứt gãy lực hấp dẫn) và các đợt phun trào bán định kỳ, giúp các nhà thiên văn hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh lỗ đen và định hình các nghiên cứu trong tương lai.

LỖ ĐEN XÉ NÁT NGÔI SAO, TẠO RA SÓNG XUNG KÍCH VŨ TRỤ

Một khám phá vũ trụ gần đây tiết lộ một lỗ đen xé toạc một ngôi sao và ném tàn dư của nó vào một ngôi sao khác. Sự kiện này liên kết các hiện tượng đứt gãy thủy triều (đứt gãy lực hấp dẫn) và các đợt phun trào bán định kỳ, giúp các nhà thiên văn hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh lỗ đen và định hình các nghiên cứu trong tương lai.

Saturday Night Live (Trực tiếp Tối thứ Bảy – SNL) vốn dĩ là một chương trình truyền hình hài, nhưng thật khó để cười trước cảnh tượng mới đây trong tiết mục “Beppo,” nói về một chú khỉ phi hành gia phát hiện rằng mình có thể không bao giờ trở về Trái đất. Khi đôi mắt to đượm buồn của Beppo bắt đầu ngấn lệ, chú bấm các nút trên bảng điều khiển âm thanh để hỏi John Mulaney từ trung tâm điều khiển: “Beppo… về… nhà?” Đau đớn, Mulaney tự hỏi làm sao có thể giải thích cái chết cho Beppo.

“BEPPO VỀ NHÀ?” CHÚ KHỈ PHI HÀNH GIA GÂY XÚC ĐỘNG TRÊN TRUYỀN HÌNH

Saturday Night Live (Trực tiếp Tối thứ Bảy – SNL) vốn dĩ là một chương trình truyền hình hài, nhưng thật khó để cười trước cảnh tượng mới đây trong tiết mục “Beppo,” nói về một chú khỉ phi hành gia phát hiện rằng mình có thể không bao giờ trở về Trái đất. Khi đôi mắt to đượm buồn của Beppo bắt đầu ngấn lệ, chú bấm các nút trên bảng điều khiển âm thanh để hỏi John Mulaney từ trung tâm điều khiển: “Beppo… về… nhà?” Đau đớn, Mulaney tự hỏi làm sao có thể giải thích cái chết cho Beppo.

NASA và SpaceX vừa phóng chuyến bay tiếp theo lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào lúc 9:29 tối theo giờ miền Đông (EST) thứ Hai, ngày 4-11, tức 9:29 sáng thứ Ba giờ Việt Nam. Đây sẽ là sứ mệnh tiếp tế thương mại lần thứ 31 của SpaceX cho NASA, mang theo các thí nghiệm khoa học, nguồn cung và thiết bị quan trọng cho phòng thí nghiệm đang bay trên quỹ đạo.

NASA VÀ SPACEX “SONG KIẾM”: PHÓNG TÀU DRAGON CUNG ỨNG CHO TRẠM ISS

NASA và SpaceX vừa phóng chuyến bay tiếp theo lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào lúc 9:29 tối theo giờ miền Đông (EST) thứ Hai, ngày 4-11, tức 9:29 sáng thứ Ba giờ Việt Nam. Đây sẽ là sứ mệnh tiếp tế thương mại lần thứ 31 của SpaceX cho NASA, mang theo các thí nghiệm khoa học, nguồn cung và thiết bị quan trọng cho phòng thí nghiệm đang bay trên quỹ đạo.

Xe tự hành Perseverance của NASA đang thực hiện hành trình đầy gian nan leo lên bức tường phía tây của miệng Hố Jezero, len lỏi qua các sườn dốc trơn trượt và thử nghiệm các phương pháp lái xe mới để tăng độ bám. Với mục tiêu sớm đạt đến đỉnh miệng hố, nó hướng đến khám phá các địa điểm có ý nghĩa khoa học, như “Đồi Witch Hazel.”

PERSEVERANCE CHINH PHỤC ĐỊA HÌNH TRƠN TRƯỢT ĐỂ LÊN ĐỈNH TRÊN SAO HỎA

Xe tự hành Perseverance của NASA đang thực hiện hành trình đầy gian nan leo lên bức tường phía tây của miệng Hố Jezero, len lỏi qua các sườn dốc trơn trượt và thử nghiệm các phương pháp lái xe mới để tăng độ bám. Với mục tiêu sớm đạt đến đỉnh miệng hố, nó hướng đến khám phá các địa điểm có ý nghĩa khoa học, như “Đồi Witch Hazel.”

Tên lửa Trường Chinh 2F mang theo tàu vũ trụ Thần Châu 19 đã cất cánh từ Trung tâm Phóng Vệ tinh Jiuquan ngày 30-10 lúc 4:27 chiều EDT (4:27 sáng giờ Bắc Kinh) để lên Trạm vũ trụ Thiên Cung (Tiangong). Phi hành đoàn Thần Châu 19 sẽ thực hiện một loạt các chuyến đi bộ ngoài không gian trong suốt 6 tháng.
Thần Châu-19 đã ghép nối thành công với tổ hợp trạm vũ trụ sau khoảng 6,5 giờ phóng. Ba phi hành gia sau đó đi vào mô-đun Thiên Hà.

BA U50 PHI HÀNH GIA TRUNG QUỐC LÊN TRẠM VŨ TRỤ THIÊN CUNG

Tên lửa Trường Chinh 2F mang theo tàu vũ trụ Thần Châu 19 đã cất cánh từ Trung tâm Phóng Vệ tinh Jiuquan ngày 30-10 lúc 4:27 chiều EDT (4:27 sáng giờ Bắc Kinh) để lên Trạm vũ trụ Thiên Cung (Tiangong). Phi hành đoàn Thần Châu 19 sẽ thực hiện một loạt các chuyến đi bộ ngoài không gian trong suốt 6 tháng.
Thần Châu-19 đã ghép nối thành công với tổ hợp trạm vũ trụ sau khoảng 6,5 giờ phóng. Ba phi hành gia sau đó đi vào mô-đun Thiên Hà.

Tàu vũ trụ Hera của Cơ quan Vũ trụ châu Âu đã rời khỏi trái đất, bắt đầu hành trình hai năm đến một tiểu hành tinh nhỏ mà NASA đã đâm vào hai năm trước trong một cuộc diễn tập chuẩn bị cho ngày một khối đá không gian gây chết người này có thể đe dọa Trái đất. Đây là phần thứ hai của một thử nghiệm phòng thủ hành tinh, một ngày nào đó có thể giúp cứu Trái Đất.

NASA PHÓNG TÀU ĐIỀU TRA VỤ VA CHẠM TRONG VŨ TRỤ

Tàu vũ trụ Hera của Cơ quan Vũ trụ châu Âu đã rời khỏi trái đất, bắt đầu hành trình hai năm đến một tiểu hành tinh nhỏ mà NASA đã đâm vào hai năm trước trong một cuộc diễn tập chuẩn bị cho ngày một khối đá không gian gây chết người này có thể đe dọa Trái đất. Đây là phần thứ hai của một thử nghiệm phòng thủ hành tinh, một ngày nào đó có thể giúp cứu Trái Đất.

Trung Quốc hôm thứ Ba, 15-10, đã phóng thành công nhóm thứ hai gồm 18 vệ tinh cho siêu chùm vệ tinh Ngàn Cánh Buồm (Thousand Sails Constellation), dự kiến sẽ có tổng cộng 14.000 vệ tinh quỹ đạo thấp vào năm 2030 để cung cấp dịch vụ internet băng thông rộng vệ tinh với độ trễ thấp, tốc độ cao cho người dùng toàn cầu.

TRUNG QUỐC PHÓNG 18 VỆ TINH CHO CHÙM VỆ TINH NGÀN CÁNH BUỒM

Trung Quốc hôm thứ Ba, 15-10, đã phóng thành công nhóm thứ hai gồm 18 vệ tinh cho siêu chùm vệ tinh Ngàn Cánh Buồm (Thousand Sails Constellation), dự kiến sẽ có tổng cộng 14.000 vệ tinh quỹ đạo thấp vào năm 2030 để cung cấp dịch vụ internet băng thông rộng vệ tinh với độ trễ thấp, tốc độ cao cho người dùng toàn cầu.

Sứ mệnh Europa Clipper đã được phóng thành công lúc 11g06 đêm qua (giờ Việt Nam), ngày 14-10. Tàu vũ trụ đã tách khỏi tên lửa Falcon Heavy và bắt đầu hành trình kéo dài 5,5 năm tới Europa là một mặt trăng của Sao Mộc, nhằm tìm hiểu xem nơi đó có phù hợp cho sự sống hay không.
Tàu vũ trụ Europa Clipper của NASA — được thiết kế để khám phá mặt trăng Europa của sao Mộc — đã cất cánh trên tên lửa Falcon Heavy của SpaceX từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy của NASA ở Florida.

CÓ THỂ SỐNG TRÊN MẶT TRĂNG SAO MỘC?

Sứ mệnh Europa Clipper đã được phóng thành công lúc 11g06 đêm qua (giờ Việt Nam), ngày 14-10. Tàu vũ trụ đã tách khỏi tên lửa Falcon Heavy và bắt đầu hành trình kéo dài 5,5 năm tới Europa là một mặt trăng của Sao Mộc, nhằm tìm hiểu xem nơi đó có phù hợp cho sự sống hay không.
Tàu vũ trụ Europa Clipper của NASA — được thiết kế để khám phá mặt trăng Europa của sao Mộc — đã cất cánh trên tên lửa Falcon Heavy của SpaceX từ Trung tâm Vũ trụ Kennedy của NASA ở Florida.

SpaceX đã lập kỷ lục mới khi thu hồi thành công tầng đẩy Super Heavy của tàu vũ trụ Starship, điều khiển tầng đẩy hạ cánh một cách có kiểm soát hoàn toàn trên tháp phóng và được giữ lại bởi cặp cánh tay cơ khí khổng lồ!
Thay vì hạ cánh tầng đẩy xuống đại dương như thường lệ, SpaceX đã giảm tốc tầng đẩy từ hơn 27.350 km/h, sau đó điều khiển tầng đẩy quay trở lại bệ phóng. Tại đây, tầng đẩy đã được “gắp” bởi cặp cánh tay cơ khí khổng lồ gắn vào tháp phóng Mechazilla cao 146m. Đây là lần đầu tiên điều này được thực hiện thành công, hứa hẹn cho phép tái sử dụng nhanh chóng tầng đẩy, từ đó giảm đáng kể chi phí (và thời gian) cho các sứ mệnh tương lai.

SPACEX THU HỒI THÀNH CÔNG TẦNG ĐẨY VỀ THÁP PHÓNG

SpaceX đã lập kỷ lục mới khi thu hồi thành công tầng đẩy Super Heavy của tàu vũ trụ Starship, điều khiển tầng đẩy hạ cánh một cách có kiểm soát hoàn toàn trên tháp phóng và được giữ lại bởi cặp cánh tay cơ khí khổng lồ!
Thay vì hạ cánh tầng đẩy xuống đại dương như thường lệ, SpaceX đã giảm tốc tầng đẩy từ hơn 27.350 km/h, sau đó điều khiển tầng đẩy quay trở lại bệ phóng. Tại đây, tầng đẩy đã được “gắp” bởi cặp cánh tay cơ khí khổng lồ gắn vào tháp phóng Mechazilla cao 146m. Đây là lần đầu tiên điều này được thực hiện thành công, hứa hẹn cho phép tái sử dụng nhanh chóng tầng đẩy, từ đó giảm đáng kể chi phí (và thời gian) cho các sứ mệnh tương lai.

Vào tháng 6, hai phi hành gia người Mỹ Suni Williams và Butch Wilmore rời Trái Đất với dự định dành tám ngày trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Nhưng sau khi lo ngại rằng chuyến bay trở về của tàu vũ trụ Starliner của Boeing không an toàn, NASA đã trì hoãn việc trở về của họ cho đến năm 2025. Tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX, được NASA chọn để đưa hai phi hành gia này trở về Trái Đất, đã đến trạm vũ trụ chiều Chủ Nhật vừa qua, và hai phi hành gia này sẽ “bất đắc dĩ” phải ở lại trên ISS ít nhất cho đến tháng 2-2025.

CUỘC SỐNG TRÊN TRẠM VŨ TRỤ QUỐC TẾ: “MÙI KHÔNG GIAN” KẾT NỐI CÙNG “MÙI CỦA HẠNH PHÚC”

Vào tháng 6, hai phi hành gia người Mỹ Suni Williams và Butch Wilmore rời Trái Đất với dự định dành tám ngày trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS). Nhưng sau khi lo ngại rằng chuyến bay trở về của tàu vũ trụ Starliner của Boeing không an toàn, NASA đã trì hoãn việc trở về của họ cho đến năm 2025. Tàu vũ trụ Crew Dragon của SpaceX, được NASA chọn để đưa hai phi hành gia này trở về Trái Đất, đã đến trạm vũ trụ chiều Chủ Nhật vừa qua, và hai phi hành gia này sẽ “bất đắc dĩ” phải ở lại trên ISS ít nhất cho đến tháng 2-2025.

Tàu vũ trụ Europa Clipper đã vượt qua một cột mốc kiểm tra quan trọng vào ngày 9-9-2024 để chuẩn bị cho sứ mệnh vào tháng tới để khám phá và tìm kiếm dấu hiệu sự sống có thể tồn tại trên Europa là một trong những mặt trăng của sao Mộc, theo NASA. Dự kiến chuyến hành trình đặc biệt vào không gian này có thể bắt đầu từ ngày 10-10, tức chỉ còn hơn 1 tuần nữa.

NASA TÌM KIẾM MỘT “THẾ GIỚI KHÁC CÓ THỂ SỐNG ĐƯỢC”

Tàu vũ trụ Europa Clipper đã vượt qua một cột mốc kiểm tra quan trọng vào ngày 9-9-2024 để chuẩn bị cho sứ mệnh vào tháng tới để khám phá và tìm kiếm dấu hiệu sự sống có thể tồn tại trên Europa là một trong những mặt trăng của sao Mộc, theo NASA. Dự kiến chuyến hành trình đặc biệt vào không gian này có thể bắt đầu từ ngày 10-10, tức chỉ còn hơn 1 tuần nữa.

Khi Voyager 1 được phóng vào không gian vào ngày 5-9-1977, không ai nghĩ rằng tàu thăm dò này sẽ vẫn hoạt động cho đến ngày nay. Sự tiến bộ của khoa học quả là kỳ diệu khi các kỹ sư NASA vẫn có thể sửa chữa, điều chỉnh Voyager 1 đang ở cách mặt đất đến 24 tỷ kilomet, và mới đây nhất, trong tháng 8-2024 các kỹ sư tại NASA đã thành công trong việc kích hoạt một loạt động cơ đẩy mà Voyager 1 chưa sử dụng trong nhiều thập kỷ.

VOYAGER 1 “VẪN ỔN” SAU 47 NĂM

Khi Voyager 1 được phóng vào không gian vào ngày 5-9-1977, không ai nghĩ rằng tàu thăm dò này sẽ vẫn hoạt động cho đến ngày nay. Sự tiến bộ của khoa học quả là kỳ diệu khi các kỹ sư NASA vẫn có thể sửa chữa, điều chỉnh Voyager 1 đang ở cách mặt đất đến 24 tỷ kilomet, và mới đây nhất, trong tháng 8-2024 các kỹ sư tại NASA đã thành công trong việc kích hoạt một loạt động cơ đẩy mà Voyager 1 chưa sử dụng trong nhiều thập kỷ.

(VNFOCUS) – Space-Comm Expo Scotland, sự kiện lớn nhất trong ngành công nghiệp không gian từng được tổ chức tại Scotland, đã diễn ra trong hai ngày 11 và 12-9-2024 tại SEC Glasgow, Scotland, và được xem là chất xúc tác mới cho một trong những quốc gia dẫn đầu về không gian trên thế giới.

TRIỂN LÃM KHÔNG GIAN SCOTLAND VÀ LONDON: CHÂN TRỜI MỚI CHO KINH TẾ KHÔNG GIAN

(VNFOCUS) – Space-Comm Expo Scotland, sự kiện lớn nhất trong ngành công nghiệp không gian từng được tổ chức tại Scotland, đã diễn ra trong hai ngày 11 và 12-9-2024 tại SEC Glasgow, Scotland, và được xem là chất xúc tác mới cho một trong những quốc gia dẫn đầu về không gian trên thế giới.

Chuyến bay mới nhất của SpaceX mang tên Polaris Dawn – một hành trình táo bạo và đầy rủi ro vào vành đai bức xạ Van Allen của Trái Đất với một phi hành đoàn gồm bốn người dân thường, những người cũng sẽ thực hiện bước đi ngoài không gian thương mại đầu tiên — vừa được phóng thành công.

SPACEX PHÓNG CHUYẾN BAY POLARIS DAWN VÀO VÀNH ĐAI BỨC XẠ TRÁI ĐẤT

Chuyến bay mới nhất của SpaceX mang tên Polaris Dawn – một hành trình táo bạo và đầy rủi ro vào vành đai bức xạ Van Allen của Trái Đất với một phi hành đoàn gồm bốn người dân thường, những người cũng sẽ thực hiện bước đi ngoài không gian thương mại đầu tiên — vừa được phóng thành công.

When Tim Hughes, Senior Vice President for Global Business and Government Affairs at SpaceX, met with Vietnam’s Prime Minister Pham Minh Chinh in Hanoi on September 6, 2024, his intentions were clear: to tap into the country’s satellite internet market.

VIETNAM: A SPACE INDUSTRY IN THE MAKING AND A MARKET FOR GROWTH

When Tim Hughes, Senior Vice President for Global Business and Government Affairs at SpaceX, met with Vietnam’s Prime Minister Pham Minh Chinh in Hanoi on September 6, 2024, his intentions were clear: to tap into the country’s satellite internet market.